Trong
các nguồn lực, nguồn nhân lực được coi là nguồn lực “nội sinh” chi phối quá trình phát triển kinh tế
- xã hội, và có ưu thế nổi bật là không có “giới hạn” hay “vô tận” nếu biết bồi
dưỡng, khai thác, sử dụng hợp lý. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và bối
cảnh thế giới có nhiều biến động thì phần thắng sẽ thuộc về những quốc gia, có
nguồn nhân lực chất lượng cao
Nguồn nhân lực KHCN Khoa học quản lý, KHXNVNV |
Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng
quyết định sự thành công hay thất bại của một quốc gia, địa phương hay của một tổ chức. Nguồn nhân lực
là một bộ phận quan trọng tạo ra giá trị vật chất và giá trị văn hóa. Việc phát huy tối đa nguồn nội lực này, không ngừng mở rộng
số lượng, nâng cao chất lượng manh truc hcm để đem lại sức mạnh cho quốc gia, địa phương và tổ chức đó. Do vậy, chúng ta cần có biện pháp cụ thể sử dụng có hiệu quả nguồn lực con người
nhằm đạt được mục tiêu ở từng giai đoạn nhất định.
Quan điểm của Đảng ta về phát triển
KHXH và NV, coi KHXH và
NV là công cụ sắc bén
trong đổi mới nhận thức, đổi mới phương pháp tư duy, xây dựng ý thức xã hội và
nhân cách con người XHCN. Đồng thời phải xây dựng và phát triển nguồn lực con
người cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) theo định hướng XHCN. Đảng
ta luôn quan tâm đến việc nghiên cứu KHXH và NV vì nó là cơ sở tư tưởng chỉ đạo
phương hướng phát triển xã hội; là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin,
tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng;
là cơ sở khoa học để hoạch định chủ trương, đường lối chính sách của Đảng trên
con đường đi lên CNXH; là vai trò quan trọng trong việc hình thành thế giới quan
khoa học, nâng cao dân trí, giáo dục tính nhân văn, bảo tồn phát huy truyền thống
tốt đẹp và bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo
của Đảng và quản lý tranh cat hcm của Nhà nước. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực KHXH
và NV hiện nay góp phần hình thành con người và nguồn nhân lực với tư cách là
chủ thể của xã hội, có trình độ học vấn mang đậm tính nhân văn và các giá trị
văn hoá tốt đẹp, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đáp ứng yêu cầu ngày càng
cao của sự nghiệp đổi mới.
Vì vậy, việc nghiên cứu
chuyên đề “Đánh giá thực trạng nguồn
nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh an giang trong lĩnh vực khoa học quản lý,
xã hội và nhân văn” là vấn đề cấp thiết, phù hợp với nhu cầu phát triển, góp phần đánh giá
thực trạng phát triển. Từ đó, có những giải pháp kịp thời phù hợp với cơ chế,
chính sách phát triển chung của cả nước.
1. Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh
giá thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ lĩnh vực khoa học quản lý,
xã hội và nhân văn. Từ đó, đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực khoa học và công nghệ hoạt động trong lĩnh vực khoa học xã hội
và nhân văn.
2. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của
chuyên đề là thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ lĩnh vực khoa học
quản lý, xã hội và nhân văn tỉnh An Giang.
- Khách thể nghiên cứu (Khách thể khảo
sát) là các đối tượng có liên quan đến vấn đề xây dựng và phát
triển nhân lực khoa học và công nghệ, gồm: Cán bộ nghiên cứu trong các viện,
trường đại học; Cán bộ quản lý, khoa học xã hội và nhân văn làm việc
trong các doanh nghiệp, cơ quan ban ngành của tỉnh; Các cá nhân thuộc mọi tầng
lớp xã hội yêu thích khoa học công nghệ có sáng kiến cải tiến, ứng dụng khoa học
kỹ thuật vào đời sống.
3. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Chuyên đề
tiến hành nghiên cứu trên địa bàn tỉnh An Giang, nguồn nhân lực khoa học và
công nghệ trong các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế của tỉnh.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Bằng cách tìm kiếm phân loại và hệ thống hóa các tài liệu
là những công trình nghiên cứu đi trước có liên quan trực tiếp đến chủ đề
nghiên cứu. Từ đó đúc kết thành từng nhóm ý chính phục vụ cho đề tài đồng thời
bổ sung thêm những phát hiện mới. Nhóm
chủ đề thu thập và phân tích tài liệu gồm:
- Nguồn
nhân lực và nhân lực khoa học và công nghệ Việt Nam;
- Nguồn nhân lực và nhân lực khoa học công nghệ các địa phương, gồm có các khu vực, các
vùng kinh tế trọng điểm, các tỉnh, thành;
- Chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước thông qua các văn bản pháp lý do các cơ
quan Trung ương ban hành về quy hoạch phát triển nguồn nhân lực khoa học và
công nghệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay;
- Chủ
trương, chính sách của tỉnh An Giang thông qua các văn bản pháp lý do các Sở,
Ban ngành tỉnh ban hành về quy hoạch phát triển nguồn nhân lực khoa học và công
nghệ trong giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
Thu thập thông tin định lượng: Thu thập
thông tin về thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, xác định các yếu
tố ảnh hưởng đến khả năng phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh
An Giang.
Thu thập thông tin định tính: phỏng vấn sâu: Cán
bộ quản lý tại các sở, ban ngành (kể cả
doanh nghiệp); Đội
ngũ nhân lực khoa học và công nghệ tại trường đại học, viện, trung tâm, doanh nghiệp tỉnh An
Giang.
Liên hiệp Khoa học Kinh tế - Đô thị Nam bộ
Xem thêm: Nếu bạn là người thích đi Phượt Bụi thì cần có nhiều dụng cụ đi phượt, và khăn rằn là một trong những phụ kiện cần đem theo cho những chuyến đi xa, nếu có dịp đi về xứ Nẫu nhớ ghé homestay Phú Yên để được hướng dẫn nghỉ ngơi, tham quan "Hoa vàng trên cỏ xanh".
Đọc báo thấy đây quả là thực trạng
Trả lờiXóa